Tắt đèn kể chuyện ma

Tắt đèn kể chuyện ma

Tác giả: Loan Bảo Quần

Thể loại: Truyện ma

Lượt xem: 3210751

Bình chọn: 9.00/10/1075 lượt.

ạn nói về “Dương Lão Liêm gặp phải hung thần”, và cho rằng hung thầnhiện hình thành con gà trống dũng mãnh, thường tụ tập trong mộ căn phòng lớn, hai mắt phát ra luồng ánh sáng xanh biếc chiếu thẳng vào mặtngười. Cuốn Dực quynh bại biên, quyển năm có nói đến “sát thần” một cách vô cùng xác thực. Ông nhắc tới phong tục ma chay ở Thường Châu, ngườichết khi khâm liêm cần lấy những vại sành xếp trên mặt đất để làm nơitrú ngụ cho hung thần, khi đưa linh cữu đi an táng, mời thầy mo đến đọcbùa chú đập vỡ những vại sành, xua đuổi hung thần đi nơi khác, và hungthần ở đây cũng có hình dáng giống như một con gà. Gia đình Phùng Thị có người mới chết, không cẩn thận để lũ trẻ làm vỡ mất vại sành, nhân cơhội đó hung thần trốn ra ngoài. Nhà hàng xóm có một lầu gác, đóng cửa đã lâu, đúng lúc đó bỗng nghe thấy có tiếng vỗ cánh, mở cửa lầu gác ra xem thì thấy “một con gà mào, cựa rất lớn không biết từ đâu đến, bị nhốttrong một cái lồng lớn, tự dưng lại thấy xuất hiện ở đây”.

Nói đến điều này, tôi chợt nhớ đến một câu nói trong Luận hành - Đính quỷ của Vương Sung thời Đông Hán:

Theo phong tục dân gian, khi người thân một ai đó gặp phải điều bất hạnh, sẽ thấy một luồng sáng chiếu thẳng vào trong nhà, hay trông thấy thứ gì đó có hình dáng giống một con gà bất ngờ xuất hiện trong nhà.

“Người nhà gặp điều bất hạnh” ý muốn nói khi có người thân lâm trọng bệnh đếnđộ nguy kịch, sắp trút hơi thở cuối cùng, lúc đó sẽ thấy xuất hiện những dị vật như trên. Ở đây mặc dù không nói đến “hung thần”, nhưng hình ảnh của ma quỷ lại được nhắc đến với “dáng vẻ của một con gà”. Vì vậy cóthể thấy, trong giai đoạn sau này, mỗi khi nhắc tới sự xuất hiện củahung thần hay ác quỷ, người ta thường so sánh hoặc thay thế nó bằng hình ảnh của một con chim hoặc một con gà kỳ lạ nào đó. Chúng ta có thể suyđoán, từ nhà Đông Hán trước thời Tam Quốc có thể đã nói tới điềm báomang tính dự đoán tai ương sắp ập đến. Nhưng tục trốn chạy hung thần thì đã có từ trước thời điểm dự đoán hơn hai trăm năm. Do xã hội Trung Hoangày càng văn minh, cho nên vấn đề mà các gia đình quan tâm nhất hiệnnay chính là chỗ ở, vì thế, có lẽ tục “tị sát” cuối cùng đã không còntiếp diễn đến ngày nay, mà vì một lý do nào đó trong dân gian đã xuấthiện một tục lệ ma chay đi ngược lại với lễ giáo của người Trung Quốc.Vì sao người dân lại phải trốn tránh hung thần? Và trốn tránh hung thầnrốt cuộc là như thế nào? Vì sao người ta luôn cho rằng hung thần manghình dáng của một loài chim nào đó?

4.

Theo quan điểm củachúng tôi, ý nghĩa của chữ “tị” trong “tị sát” chính là ma quỷ “từ bêntrong mà ra”, và cái gọi là “vong hồn quay trở lại” chỉ là một thủ đoạnnhằm đánh lừa lòng tin của người dân mà thôi. Vậy bản chất của ma quỷ từ bên trong mà ra là như thế nào? Trên thực tế, cổ nhân đã từng tiếp xúcvà có những lý giải về vấn đề này. Đó chính là một số ma quỷ, hung thầntrú ngụ trong quan tài hay nơi mồ mả bỏ hoang, gặp điều kiện thuận lợiliền hiện hình. Điều kiện thuận lợi nói tới ở đây chính là khi “thể xácgặp khí thiêng liền biến hóa”. Trở lại với vấn đề thời gian “hồi sát”thì như trong Độn trai ngẫu bút đã từng đề cập đến: “Theo quan niệm củacác nhà âm dương học, ngày “hồi sát” chính là ngày mà phần khí thừa đãtích tụ trong một thời gian dài tan ra, tiếp xúc phản ứng không hết.”Cho nên gọi là sát quỷ cũng được, có điều sát quỷ ấy chính là “khí sinhra từ thi thể người chết”. Vì thế có thể khẳng định một lần nữa, tị sáttức là chạy trốn khỏi tử khí là có thực, còn chạy trốn khỏi ma quỷ chỉlà lừa phỉnh mà thôi.

Đào Tiềm trong Tục sưu thần ký cũng có đoan ghi chép liên quan đến “sát ương”, mặc dù không trực tiếp nhắc đến vấnđề “tị sát”, nhưng có nói tới cái được gọi là “tà ma”. Quyển sáu cuốnsách này có viết: An phong Hầu Vương Nhang đã từng chứng kiến một chuyện xảy ra trong một đám tang, khi người chủ lễ đang khấn đọc để đưa thithể người chết nhập quan, các quan khách đến dự tang lễ đều đứng đợiđông đủ trong lễ đường, chỉ có Vương Nhang nằm nghỉ ngơi một mình trênxe. Đột nhiên, anh ta nhìn thấy “trên không trung xuất hiện một con vậtkỳ lạ, trông giống như một con chim”, sau đó thoắt biến thành một chiếcxe ngựa màu đỏ nhạt, trong xe có một người, khăn áo màu đỏ nhạt, tay cầm một cái rìu. Con ngựa kéo xe mỗi lúc một nhanh trên mặt đất, người đóđánh xe đi thẳng vào con đường nhỏ, nơi chiếc xe của Vương Nhang đỗ, gọi Vương lại hỏi: “Xin tặng công tử một câu nói: Phàm là những người ruộtthịt thân thiết mới đến khâm liệm, đưa tiễn linh hồn người chết, nhữngngười không thân thiết thì không nên tùy tiện, càng không thể nôn nóngđứng quanh đây.” Tại sao con quỷ đó lại nói những lời này với VươngNhang? Phải chăng nó muốn dự báo trước cho Vương Nhang cái điều “đươngtrí vị tam công” sẽ xảy đến sau này. (Vương Nhang là một trong những“Trúc Lâm thất hiền” trong triều Ngụy Tần, đến khi Tây Tấn suy phân tách thành Tam công.) Hoặc giả ngay trong thời điểm đó nó muốn báo trước một tai họa nào đó sẽ xảy đến chăng? Trong giờ phút thi thể người chết sắpđược nhập quan, tất cả quan khách đều hướng về thi thể nói lời từ


Duck hunt