pacman, rainbows, and roller s
Tắt đèn kể chuyện ma

Tắt đèn kể chuyện ma

Tác giả: Loan Bảo Quần

Thể loại: Truyện ma

Lượt xem: 3210124

Bình chọn: 7.00/10/1012 lượt.

ngươi trở về.” Hóa ra đây là tên lính âm phủ có thói quen bắtxong dọa dẫm. Tân Sát biết thứ mà hắn cần chỉ là tiền âm phủ, bèn thôngbáo cho người nhà mau chóng đưa tiền giấy ra đốt. Người nhà trên dươnggian đốt tiền, Tân Sát dưới âm phủ liền nhìn thấy tất cả chúng hóa thành tiền đồng. Đương nhiên, da thịt của Tân Sát khi đó vẫn đang nằm ở trêngiường, chỉ có linh hồn ông mới nhìn thấy sự biến hóa đó.

Đôi khi con người rơi vào trạng thái bán hôn mê trong ranh giới giữa sự sống và cái chết, cũng có thể nhìn thấy được cảnh tượng kỳ thú đó. Trong chương Thôi Minh Đạt tác phẩm Quảng dị ký, Đới Phù, người thời Đường có ghi,Minh Đạt bị diêm phủ bắt nhầm, bèn sai lính đưa Minh Đạt quay trở vềdương gian. Tên lính âm ti đã đưa linh hồn đến bên giường bệnh, nhưngMinh Đạt vẫn hôn mê bất tỉnh, miệng không nói thành tiếng, chứng tỏ linh hồn vẫn chưa hoàn toàn nhập vào thể xác. Tên lính nói: “Ngươi phải giao cho ta một nghìn quan tiền mới được.” Tiền trước, lễ vật sau là quy tắc vốn có nơi quan trường, Minh Đạt bị cột lại giữa đường, quả thực khôngrõ là sống hay chết, lúc này chỉ có đồng ý là sự lựa chọn duy nhất.Không biết ông làm thế nào để nói với người nhà, nói chung cuối cùngngười nhà trên dương gian đốt tiền, dưới âm phủ Minh Đạt nhìn thấy haitên lính vác tiền đi mất. Đến khi cảnh tượng nơi âm ti hoàn toàn biếnmất, Minh Đạt mới chính thức trở về với dương gian.

Tinh thần vàlinh hồn của con người trong trạng thái bình thường đương nhiên khôngthể nhìn thấy được điều đó. Vì thế, rất ít người tỏ ra hoài nghi về quátrình này, càng không có người muốn đích thân trải nghiệm. Trên cõidương hóa tiền, dưới cõi âm sẽ nhìn thấy những xâu tiền tự nhiên xuấthiện. Cũng theo lý đó, những loại vàng bạc, châu báu làm từ giấy sau khi hóa sẽ trở thành vàng bạc châu báu thật nơi cõi âm. Chính bởi vậy, màusắc của tiền giấy ảnh hưởng trực tiếp đến màu sắc của đồng tiền nơi âmphủ. “Ngụy trang tốt không bằng thành tâm”, tiền giấy được đục chắc chắc không được quy chỉnh như tiền giấy được cắt, nhưng việc chế tạo tiền đã được làm giả từ tiền đồng chuyển sang tiền giấy, vậy thì tiền giấychuyển từ dạng cắt sang dạng đục thô thiển cũng là điều chấp nhận được.Lấy giấy làm tiền tuy có thể làm tùy tiện, nhưng cũng không thể quá qualoa, cẩu thả, chỉ cần đục vài đồng tiền giấy là có thể coi như đã hiếukính với tổ tiên. (Ví như tiền giấy hiện nay, nhìn cả một xấp thì có vẻgiống tiền, nhưng nếu tách ra thành vài tờ một, có thể sẽ chẳng tìm thấy một “vết tích” nào của chiếc đục.) Ở đây cũng cần coi trọng thái độnghiêm túc, đó là làm sao khiến con người ta coi những việc viển vôngnhư những việc có thật để thực hiện, và cái có được chính là tấm lòngthành kính hướng tới tổ tiên.

Trong tập mười hai quyển Nhữngchuyện lẻ tẻ về xứ Bắc, Tôn Quang Hiến có nhắc tới sự cẩu thả trong việc làm tiền giấy lúc bấy giờ, kết quả, chúng hiện nguyên hình khi đượcchuyển tới cõi âm. Tề tướng Võ Nguyên Hoành bị thích khách hại chết,linh hồn của ông được đưa trở lại dương thế thông qua một người dânthường bị diêm phủ bắt nhầm, ông truyền lời lại người bạn cũ của mình là Tư Đồ Vương Tiềm rằng: “Sau khi ta chết, rất ít người còn nhớ tới ta.Trong tất cả môn sinh, bạn bè cũ, chỉ có các hạ luôn nhớ tới ta, thườnghóa tiền giấy tặng ta, nhưng loại tiền mà các hạ ban cho ta được làm quá mỏng, đến mức sợi dây không thể xâu chúng lại với nhau được. Có lẽ vìcác hạ nhiều việc, đôi khi không có thời gian để quan tâm đến điều đóchăng?” Tác phẩm Hà đông chí cũng ghi chép lại câu chuyện này, nhưng cóthêm một vài câu dặn dò của hồn ma Nguyên Hoành, ngoài chất lượng tiềngiấy quá kém ra, khi hóa vàng nếu không dùng chiếc que để gẩy, thì sangđến cõi âm, chỗ tiền đó cũng biến thành đồng vụn, không thể tiêu thụđược.

Hai điểm nêu trên đều là sự sơ suất của người trần khi hóavàng, mãi cho đến tận ngày nay vẫn gặp khó khăn trong việc sửa đổi.Nhưng khi dâng tiền cho tổ tiên, bạn bè, người ta rất dễ cho qua nhữngtiểu tiết, còn nếu đối phương là thần linh, quan chức, thì dù có là ôngthổ địa hay tên lính quèn nơi âm thế, người ta cũng không dám tái phạmlần thứ hai. Ít nhất người ta cũng phải kiểm tra về chất lượng “màu sắc” của tiền giấy. Tập hai mươi hai, quyển Tử bất ngữ có câu chuyện về “Manữ cáo trạng”, kể rằng có kẻ nào đó khi hóa vàng trả tiền cho lính âmti, yêu cầu “lấy sáu nghìn tiền giấy, bắt buộc phải bỏ đi tất cả nhữngtờ có khiếm khuyết, đốt bốn nghìn ở phía tiền sảnh, còn lại hai nghìnđốt ở con hẻm cạnh nhà. Sau đó quay về chỗ cửa chính làm lễ tiễn cáotrạng.” Tại sao lại lấy một phần tiền để đốt tại chỗ con hẻm? Theo quyđịnh của nha môn, tất cả những lễ phẩm, tiền tài thu được phải làm côngích, phân phát dựa theo từng đầu mục, tựa như những “kho bạc nhỏ” hiệnnay, chúng được công khai trong phạm vi nhỏ, vì thế cần phải hóa vàngtại tiền sảnh, còn hóa vàng trong con hẻm ý chỉ lén lút đưa tiền hoahồng cho những hộ kinh doanh cụ thể. Tất cả những ai sống trong xã hộinày đều hiểu rõ quy định đó, nếu các hạ không hiểu, thì đây có thể coinhư một buổi lên lớp dành cho các hạ.

Lại đến Thái Thượng c